Ngày nay các nhà thầu ứng dụng sơn epoxy cho bậc cầu thang rất phổ biến vì các nhà thầu đã nhận ra những ưu điểm vượt trội mà sơn epoxy mang lại.
Sơn epoxy cầu thang có độ bám dính cao, có khả năng chịu được tải trọng lớn đến từ các thiết bị máy móc.
Có nhiều màu sắc khác nhau phù hợp với nhu cầu sử dụng.
Ngăn chặn bụi bẩn và các hóa chất độc hại
Việc vệ sinh trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết
Sơn epoxy cầu thang hay nền nhà xưởng đều mang lại thời gian sử dụng lâu dài.
Vai trò quan trọng của sơn epoxy bậc cầu thang
Sơn epoxy đóng vai trò quan trọng là giúp nâng cao chất lượng cũng như là cải thiện bề mặt sàn cho bậc cầu thang. Điều này cũng góp phần gia tăng tuổi thọ, độ bền, giúp ngăn ngừa những tác động xấu của môi trường cũng như là con người đối với bề mặt sàn cầu thang.
Việc sử dụng sơn epoxy cho bậc cầu thang là một bước tiến để giúp người dùng có thể thấy được sự ứng dụng đa dạng mà loại sơn này mang lại. Không những thế loại sơn này còn đóng những vai trò quan trọng khác cho các loại bề mặt sàn khác nhau, bởi vì sự hiệu quả mà sản phẩm này mang lại mà thị trường sơn epoxy đang bán rất chạy.
Với quy trình thi công khá đơn giản cộng thêm việc kết hợp với các loại máy móc hay nói cách khác là các thiết bị hỗ trợ cho sơn epoxy sẽ khiến cho bề mặt bậc cầu thang có được một bề mặt sàn tốt nhất. Nhưng những điều đó yêu cầu phải có những trình độ cũng như là kinh nghiệm nhất định.
Quy trình thi công sơn epoxy bậc cầu thang
Sơn epoxy cầu thang là một loại sơn đặc biệt nên quy trình thi công cần chuẩn xác để đảm bảo chất lượng của cầu thang. Quy trình thi công sơn epoxy cầu thang chuẩn gồm có những bước sau đây:
Bước 1: Chuẩn bị bề mặt
Sử dụng máy mài công nghiệp để loại bỏ hết phần gồ ghề, tạo độ phẳng và độ nhám trước khi tiến hành sơn lót.
Sau đó, vệ sinh làm sạch bề mặt cầu thang bằng máy hút bụi.
Dùng keo Epoxy 2 thành phần để xử lý tại những nơi lồi lõm.
Bước 2: Thi công sơn lót epoxy
Đây là khâu rất cần thiết trong thi công sơn Epoxy nhằm tăng độ liên kết giữa bề mặt sàn cầu thang và lớp sơn Epoxy, đồng thời làm tăng độ cứng của cầu thang giúp cầu thang chịu được trọng tải lớn hơn.
Lớp sơn lót sẽ thẩm thấu vào bề mặt bê tông của cầu thang để tạo độ cứng
Bước 3: Chống trơn trượt bằng cát thạch anh
Rắc cát thạch anh lên bề mặt cầu thang đã thi công sơn lót một cách cẩn thận
Bước này cần thợ thi công lành nghề và có nhiều năm kinh nghiệm để thực hiện để việc thi công trở lên tốt hơn.
Bước 4: Tiến hành sơn lớp sơn phủ epoxy đầu tiên
Pha chế sơn đúng tỉ lệ mà nhà sản xuất đề ra
Dùng rulo, con lắn phủ một lớp sơn Epoxy đều tay và dùng lô gai lăn phá bọt khí còn sót lại trên bề mặt sơn.
Bước 5: Thi công lớp sơn phủ epoxy thứ hai
Sau khi lớp sơn phủ thứ nhất đã khô thì tiến hành thi công lớp sơn phủ epoxy thứ 2.
Bước 6: Nghiệm thu công trình
Sau khi sơn cầu thang thì có thế sử dụng sau 1 ngày thi công. Tuy nhiên với những cầu thang chuyên dụng để vận chuyển những vật nặng thì ta nên để sau 7 ngày mới nên sử dụng.
- Thi công sơn nền nhà xưởng: https://www.thicongson.net/
- Sơn lót bao lâu thì sơn phủ là đúng cách.